Nhiều người nhận thấy triệu chứng bị ù tai khi mệt, làm việc nặng. Theo chuyên gia, đây là tình trạng khá phổ biến, gây ảnh hưởng không nhỏ tới giao tiếp, cuộc sống và tâm lý của người bệnh. Vậy tại sao bạn lại dễ bị ù tai khi mệt và cải thiện tình trạng này bằng cách nào? Mời bạn tìm hiểu những thông tin trong bài viết sau

Ù tai là gì?

Ù tai là tình trạng người bệnh nhận thấy có những âm thanh lạ bên trong tai mà không đến từ bất cứ nguồn nào ở môi trường bên ngoài. Nói một cách đơn giản, ù tai là cảm giác về một âm thanh không tồn tại. Ước tính, có khoảng 50% người ù tai bị giảm thính lực. Ù tai không được điều trị sớm, đúng cách có thể gây ra nhiều hệ lụy khác như: Mất khả năng tập trung, mất ngủ, trầm cảm….

 Ù tai là tình trạng người bệnh thấy âm thanh lạ ở bên trong tai

Ù tai là tình trạng người bệnh thấy âm thanh lạ ở bên trong tai

Tiếp xúc trong thời gian dài với tiếng ồn quá lớn có thể làm tổn thương các tế bào lông ở tai trong. Khi những tế bào lông này có nhiệm vụ tiếp nhận và biến các âm thanh bạn nghe thấy thành tín hiệu mà não có thể hiểu được. Nếu tế bào lông bị hư hại, não sẽ nhận được ít tín hiệu hơn. Lúc này, não sẽ cố gắng bù đắp những tín hiệu bị thiếu và tạo ra âm thanh mới, đó chính là những tiếng ù ù, e e bên trong tai mà bạn cảm nhận được.

Ngoài ra, còn có nhiều nguyên nhân khác dễ gây ù tai như: Do tuổi tác, sử dụng thuốc điều trị bệnh mạn tính kéo dài, mắc các bệnh viêm nhiễm ở tai, do tuần hoàn máu kém… Đặc biệt, chức năng thận suy giảm là nguyên nhân gây ù tai, nghe kém. Theo đông y: “Thận khai khiếu ra tai”, điều này có nghĩa là, chức năng thận có mối quan hệ mật thiết với thính giác. Khi thận khỏe thì tai sẽ nghe rõ, khi thận kém dễ dẫn đến triệu chứng ù tai, nghe kém.

Xem thêm: Ù tai ở người cao tuổi: Nguyên nhân và cách cải thiện hiệu quả

Tại sao bạn dễ bị ù tai khi mệt?

Mệt mỏi là tình trạng mà ai trong chúng ta cũng đều có thể gặp phải. Bạn dễ bị  mệt khi lao động nặng hay chơi thể thao. Đôi khi, tình trạng mệt mỏi, căng thẳng trong công việc hay cuộc sống cũng dễ khiến bạn bị ù tai, có tiếng kêu trong tai.

Giải thích cho hiện tượng này, PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Dinh cho biết: Khi hoạt động thể lực mạnh, chúng ta phải sử dụng sức lực cao gấp đôi, gấp ba năng lượng bình thường. Lúc ấy, cơ thể cần rất nhiều oxy để nuôi dưỡng, đặc biệt là dây thần kinh thính giác. Khi hoạt động hay làm việc quá sức,  khiến cơ thể mệt mỏi sẽ làm mạch đập tăng, huyết áp cao, thở gấp… Lúc đó, tuần hoàn máu tới não và tai trong bị ảnh hưởng và gây ra tiếng ù ù hoặc những âm thanh lạ ở bên trong tai.

Bên cạnh đó, mệt khi bị căng thẳng do áp lực trong công việc cũng sẽ khiến bạn có nguy cơ cao bị ù tai. Một nghiên cứu tại Ai Cập cho thấy, chỉ có 25 trong số 100 bệnh nhân mắc ù tai là không có dấu hiệu bị căng thẳng, mệt mỏi. 75 bệnh nhân còn lại đều đang bị căng thẳng, mệt mỏi ở mức độ từ nhẹ đến nặng.

Xem thêm: Những hệ lụy của ù tai, suy giảm thính lực tới cuộc sống

Làm sao để kiểm soát căng thẳng, phòng ngừa chứng ù tai?

Để kiểm soát tình trạng ù tai khi mệt, bạn cần nghỉ ngơi hợp lý, sinh hoạt điều độ, bổ sung đủ dinh dưỡng cho cơ thể. Cụ thể:

- Nghỉ ngơi hợp lý, không làm việc quá sức hoặc chơi thể thao ở cường độ cao.

- Tránh căng thẳng, mệt mỏi bằng cách tập luyện một số môn thể thao có khả năng thư giãn như: Yoga, thiền…

 - Có chế độ ăn uống lành mạnh. Một chế độ ăn giàu vitamin, chất dinh dưỡng, hạn chế lượng caffeine sẽ giúp bạn phục hồi cơ thể và cải thiện tình trạng ù tai hiệu quả. Bạn cũng nên bổ sung thêm các thực phẩm giàu kali, kẽm, magie vì nó rất tốt cho sức khỏe thính giác.

- Các bài tập thở sâu có thể giúp kích hoạt hệ thống thần kinh giao cảm của người bệnh, giúp cơ thể thư giãn, tránh căng thẳng và cải thiện ù tai khi mệt hiệu quả.

Xem thêm: Ù tai, đau đầu, mệt mỏi là triệu chứng của bệnh gì?

Cải thiện ù tai mệt mỏi an toàn, hiệu quả nhờ sản phẩm Kim Thính

Ù tai khi mệt có thể tự khỏi nếu người bệnh nghỉ ngơi hợp lý, bổ sung dinh dưỡng đầy đủ. Tuy nhiên, nếu chứng ù tai vẫn tiếp tục “đeo bám” ngay cả khi đã nghỉ ngơi thì bạn cần tìm cho mình phương pháp cải thiện ù tai mang đến hiệu quả cao và bền vững hơn.

Theo chuyên gia, có rất nhiều phương pháp cải thiện chứng ù tai như: Bấm huyệt, châm cứu, dùng máy trợ thính… Tuy nhiên, tất cả những phương pháp này chỉ có tác dụng tạm thời, không có khả năng điều trị tận gốc chứng bệnh ù tai. Hiện nay, có một phương pháp toàn diện, an toàn, hiệu quả được nhiều chuyên gia đầu ngành đánh giá cao, được người bệnh tin tưởng áp dụng, đó là sử dụng sản phẩm có nguồn gốc từ thảo dược thiên nhiên. Tiêu biểu nhất phải kể tới thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Thính. Sản phẩm nổi bật trên thị trường giúp đáp ứng cả mục tiêu trước mắt và lâu dài trong việc cải thiện chứng bệnh ù tai, ve kêu trong tai. Cụ thể:

 Kim Thính giúp cải thiện tình trạng ù tai, nghe kém

Kim Thính giúp cải thiện tình trạng ù tai, nghe kém

Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều sản phẩm chứa thành phần thảo dược được quảng cáo với công dụng cải thiện ù tai. Tuy nhiên, các chuyên gia đầu ngành tai mũi họng khuyên người bệnh nên lựa chọn Kim Thính, bởi đây là sản phẩm hội tụ đủ các tiêu chí mà người dùng mong muốn như: Sản phẩm đã có mặt trên thị trường gần 10 năm; có thành phần như cây cối xay, cốt toái bổ... đã được nhiều nghiên cứu trong nước và quốc tế chứng minh tác dụng với tình trạng ù tai, viêm tai, điếc tai, nghe kém; Được giới chuyên gia đánh giá cao qua nhiều hội thảo khoa học; Phân phối bởi công ty uy tín, nhận nhiều giải thưởng do người tiêu dùng bình chọn và được kiểm chứng qua hàng triệu người sử dụng tốt. 

Nhiều người cải thiện ù tai thành công nhờ Kim Thính

Từ khi có mặt trên thị trường, Kim Thính đã được nhiều người bị ù tai tin tưởng lựa chọn vì tính an toàn và không gây tác dụng phụ. Đã có rất nhiều người sử dụng Kim Thính cho hiệu quả tích cực. 

>>> Bà Phạm Thị Liên ( xã Vĩnh Hòa, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa)

Bà Phạm Thị Liên luôn nghe thấy tiếng ve kêu trong tai phải, còn tai trái thì bị điếc đặc từ hồi học lớp 3, lớp 4. May mắn, nhờ biết đến sản phẩm Kim Thính, bà Liên đã có thể nghe tốt hơn, tiếng ù ù trong tai giảm hẳn. Cùng xem chia sẻ của bà Liên trong video sau:

>>> Anh Đinh Đức Việt (tên CMND là Đinh Văn Hoàng, quê quán tại Phù Yên, Sơn La)

Dù mới ngoài 30 tuổi nhưng anh Việt đã mắc phải chứng bệnh ù tai, nghe kém, đặc biệt là những khi phải làm việc mệt mỏi. Tuổi còn trẻ mà sức nghe đã suy giảm như người già khiến anh Việt không ít lần phải xấu hổ với bạn bè, đồng nghiệp. Thật may mắn, nhờ tình cờ biết tới sản phẩm Kim Thính mà anh Việt đã lấy lại sức nghe như thời chưa bị bệnh. Cùng nghe chia sẻ của anh Việt trong video sau:

Xem thêm: Kinh nghiệm cải thiện ù tai thành công của nhiều người khác TẠI ĐÂY.

Đánh giá của chuyên gia về sản phẩm Kim Thính

Sản phẩm Kim Thính đã nhận được nhiều đánh giá từ chuyên gia. Dưới đây là ý kiến của chuyên gia Nguyễn Ngọc Phấn về tác dụng của sản phẩm Kim Thính trong việc hỗ trợ điều trị ù tai, ve kêu trong tai. Chia sẻ những cảm nhận về sản phẩm Kim Thính, chuyên gia Nguyễn Ngọc Phấn đánh giá như sau:

Trong sản phẩm Kim Thính có chứa thành phần chính là cây cối xay. Từ nhiều đời nay, trong đông y vẫn sử dụng cây cối xay để điều trị các bệnh về tai như: Viêm tai, ù tai, giảm thính lực hiệu quả. Hiện tại, sản phẩm Kim Thính ngoài cây cối xay còn có các thảo dược khác như: Vảy ốc, cốt toái bổ, câu kỷ tử, đan sâm, thục địa. Những dược liệu đó rất quý, giúp tăng cường lưu thông máu trong cơ thể, cải thiện chức năng thận được tốt hơn, nhất là giúp máu trong não, tai trong, dây thần kinh thính giác được nuôi dưỡng nhiều hơn, từ đó cải thiện ù tai, nghe kém hiệu quả”. Bạn đọc có thể nghe thêm chia sẻ của chuyên gia Nguyễn Ngọc Phấn trong video sau:

Xem thêm: Chuyên gia tư vấn: Cải thiện điếc tai bằng cách nào?

Ù tai khi mệt tuy không quá nghiêm trọng nhưng nếu không điều trị sớm có thể gây nhiều ảnh hưởng cho sức khỏe. Do đó, nếu đang gặp phải tình trạng này thì bạn cần có chế độ nghỉ ngơi hợp lý và sử dụng sản phẩm chứa thành phần chính từ cây cối xay mỗi ngày nhé!

Mọi thắc mắc liên quan tới chứng ù tai khi mệt cũng như sản phẩm Kim Thính, bạn vui lòng liên hệ  hotline (ZALO/ VIBER): 0916751651/ 0916767653 để được hỗ trợ tốt nhất.

Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.