Tình trạng nghe kém 2 bên tai gây nhiều khó khăn trong giao tiếp cũng như sinh hoạt hàng ngày. Vậy bạn đã thực sự biết nguyên nhân gây ra tình trạng điếc tai, nghe kém là do đâu? Hãy dành 3 phút đọc ngay bài viết dưới đây để có cho mình những thông tin bổ ích. Đừng bỏ lỡ!
Nghe kém 2 bên tai là gì?
Nghe kém (điếc tai, nặng tai) là tình trạng bạn bị suy giảm khả năng nghe, không còn nghe rõ âm thanh ở môi trường bên ngoài. Nghe kém 2 bên tai là khi thính lực bị suy giảm ở cả 2 tai.
Bạn có thể bị nghe kém ở nhiều mức độ khác nhau, từ nặng đến nhẹ. Với người bị nghe kém mức độ nặng, họ có thể gặp khó khăn trong việc hiểu lời nói và phải giao tiếp bằng ngôn ngữ ký hiệu.
Nghe kém là khi bạn bị suy giảm khả năng nghe ở một mức độ nào đó
Bất kỳ ai cũng có thể bị điếc tai nhưng nguy cơ này thường tăng dần theo tuổi tác. Khoảng 10% dân số thế giới bị điếc tai, nghe kém ở nhiều mức độ khác nhau. Hầu hết những người bị điếc tai đều không thể phân biệt được các âm nhẹ, âm cao và gặp khó khăn khi nghe tiếng thì thầm, giọng nói của trẻ em hoặc tiếng chim hót. Một số người khác lại không thể nghe thấy âm thấp như giọng nói trầm. Hoặc có người gặp khó khăn khi nghe âm thanh ở biên độ cao quá và thấp quá.
>>> Xem thêm: 5 cách chữa tai nghe kém hiệu quả tại nhà
5 nguyên nhân nghe kém thường gặp
Nghe kém, suy giảm thính lực tuy không phải bệnh gây nguy hiểm tới tính mạng nhưng nếu không được điều trị sớm và kịp thời, nó có thể ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe thể chất, tinh thần của bạn. Hiểu được những nguyên nhân nghe kém sẽ giúp bạn phòng ngừa và tăng cường thính lực một cách dễ dàng hơn. Dưới đây là những nguyên nhân gây nghe kém 2 bên tai phổ biến nhất.
1. Do tiếp xúc với tiếng ồn lớn nơi làm việc
Tiếp xúc liên tục trong thời gian dài với tiếng ồn có thể gây điếc tai. Nguyên nhân phổ biến là tiếng ồn ở nơi làm việc (như máy móc, tiếng xe cộ, dụng cụ làm việc,…). Ước tính, có khoảng 30 triệu người Mỹ phải đối mặt với mức độ nguy hại của tiếng ồn tại nơi làm việc. Nếu đang phải làm việc trong môi trường có tiếng ồn lớn như công nhân nhà máy, xí nghiệp, công nhân trong công trường xây dựng, thợ mộc,… thì nên cẩn thận vì bạn dễ có nguy cơ bị điếc bất cứ lúc nào. Cách tốt nhất, bạn hãy hạn chế tránh tiếp xúc hoặc có các đợt nghỉ giải lao khi làm việc với tiếng ồn. Mang nút bịt tai để bảo vệ thính lực của bạn.
2. Do tuổi tác
Ở người cao tuổi, các tế bào lông nhỏ ở tai trong chịu trách nhiệm tạo ra âm thanh dần dần ngừng hoạt động. Những tế bào lông nhỏ này chịu trách nhiệm kích hoạt các xung điện trong dây thần kinh thính giác, cung cấp tín hiệu âm thanh đến não. Khi những tế bào lông này bị tổn thương sẽ không thể phục hồi được và làm ảnh hưởng tới quá trình tiếp nhận âm thanh, gây ra tình trạng điếc tai, suy giảm thính lực.
3. Sử dụng thuốc gây độc cho tai
Một số loại thuốc có thể là nguyên nhân nghe kém, bao gồm thuốc kháng sinh, thuốc chống ung thư, thuốc giảm đau… Nhiều nghiên cứu đã cho thấy, thường xuyên sử dụng thuốc aspirin, thuốc chống viêm không steroid và acetaminophen có thể làm tăng nguy cơ điếc. Trong một số trường hợp, tác dụng phụ ảnh hưởng đến thính lực sẽ mất đi khi bạn ngừng dùng thuốc nhưng cũng có người, thuốc gây ra điếc tai vĩnh viễn.
4. Mắc bệnh xơ cứng tai
Xơ cứng tai được biết đến là sự phát triển bất thường của xương trong tai. Nó thường di truyền và có thể gây ra điếc tai, suy giảm thính lực - Đây là một nguyên nhân điếc tai tương đối phổ biến. Các triệu chứng của xơ cứng tai có thể bao gồm: Chóng mặt, ù tai ở một hoặc cả hai tai và giảm thính lực từ từ.
5. Mắc Bệnh Meniere
Meniere là một bệnh thường gặp với các triệu chứng điển hình như mất thăng bằng, cảm giác đầy ở một hoặc cả hai tai, chóng mặt, buồn nôn và ù tai. Điếc tai liên quan tới bệnh Meniere là do chất lỏng tích tụ trong tai. Sự tích tụ xảy ra ở một phần của tai được gọi là mê nhĩ, dẫn đến sóng âm bị biến dạng và gây ra tình trạng ù tai, điếc tai. Các bác sĩ có thể kê toa thuốc như prochlorperazine và thuốc kháng histamin để giúp kiểm soát các triệu chứng của bệnh. Thông thường, tình trạng ù tai, điếc tai cũng sẽ được cải thiện nếu bệnh Meniere được kiểm soát.
6. U dây thần kinh âm thanh
U dây thần kinh âm thanh là bệnh hiếm gặp liên quan đến một khối u phát triển trực tiếp trên dây thần kinh chịu trách nhiệm về thính giác và sự cân bằng. Nó được gây ra bởi sự tiếp xúc thường xuyên với tiếng ồn lớn hoặc bức xạ.
Các triệu chứng của u dây thần kinh âm thanh thường bao gồm suy giảm thính lực và cảm giác căng tức ở một bên tai, chóng mặt, mất thăng bằng, đau đầu và tê mặt hoặc ngứa ran. Đa số trong các trường hợp nặng phải phẫu thuật để loại bỏ khối u và giúp người bệnh lấy lại sức nghe.
>>> Xem thêm: Tai nghe kém vì mắc bệnh thủy đậu
Phòng ngừa và cải thiện nghe kém nhờ sản phẩm thảo dược
Điếc tai, nghe kém có thể gây ra rất nhiều phiền phức trong cuộc sống. Nếu không có phương pháp điều trị sớm và kịp thời, tình trạng điếc tai sẽ khiến bệnh nhân xa lánh với mọi người xung quanh, lâu dần có thể dẫn tới trầm cảm.
Để điếc tai, suy giảm thính lực sớm được cải thiện, bạn cần chú ý tránh tiếp xúc với tiếng ồn lớn, sử dụng thuốc điều trị theo đúng chỉ định của bác sĩ, cẩn trọng khi mắc các bệnh có thể gây suy giảm thính lực.
Đặc biệt, các chuyên gia khuyến cáo, nếu bạn đang phải làm việc trong môi trường có tiếng ồn lớn thì cần tự bảo vệ thính lực, phòng ngừa, hỗ trợ điều trị điếc tai bằng cách sử dụng sản phẩm có thành phần chính từ thảo dược thiên nhiên. Tiêu biểu như thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Thính.
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Thính
Kim Thính là sản phẩm có thành phần chính là cây cối xay – thảo dược đã được Đông y sử dụng từ xa xưa để chữa các bệnh về tai như ù tai, điếc tai, suy giảm thính lực. Ngoài ra, Kim Thính còn có các thảo dược khác như vảy ốc, cốt toái bổ, câu kỷ tử, đan sâm, thục địa có tác dụng “bổ thận, khai tai” rất tốt cho người bị nghe kém 2 bên tai, ù tai, suy giảm thính lực do bất cứ nguyên nhân nào.
Sản phẩm còn được coi là phương pháp giúp phòng ngừa điếc hữu hiệu cho đối tượng có nguy cơ mắc bệnh cao như người lớn tuổi, người làm việc trong môi trường ồn ào, người đeo tai nghe, dùng điện thoại liên tục,…
Kinh nghiệm cải thiện nghe kém 2 bên tai thành công
Sau nhiều năm có mặt trên thị trường, nhiều người bị điếc tai đã cải thiện tình trạng chỉ sau thời gian ngắn. Tiêu biểu như bà Phan Thị Tuyết ( Nghệ An). Cùng nghe chia sẻ của bà Tuyết trong video sau:
>>> Xem thêm: Kinh nghiệm cải thiện ù tai của ông Nguyễn Văn Tấn ( ở Quảng Nam)
Đánh giá của chuyên gia
Kim Thính cũng được nhiều chuyên gia đánh giá cao. Dưới đây là ý kiến của chuyên gia Nguyễn Ngọc Phấn đánh giá về tác dụng của sản phẩm Kim Thính trong việc hỗ trợ điều trị ù tai, ve kêu trong tai:
>>> Xem thêm: Chuyên gia tư vấn về cách cải thiện tình trạng điếc tai, nghe kém
Như vậy, có rất nhiều nguyên nhân gây nghe kém 2 bên tai luôn tiềm ẩn xung quanh chúng ta. Để điếc tai không có cơ hội làm phiền cuộc sống của bạn, hãy cẩn trọng với các bệnh trên và đừng quên kết hợp sử dụng sản phẩm Kim Thính mỗi ngày nhé!
Mọi thắc mắc liên quan tới nguyên nhân gây điếc tai, cũng như chứng bệnh ù tai, suy giảm thính lực, mời bạn vui lòng liên hệ hotline (ZALO/ VIBER): 0916751651 - 0916767653 để được hỗ trợ tốt nhất.