Hầu hết người bệnh đều không biết tác dụng phụ của một số loại dược phẩm gây hại cho khả năng nghe. Đặc biệt, việc dùng thuốc không đúng cách sẽ làm trầm trọng hơn tình trạng suy giảm sức nghe, nguy hiểm hơn là điếc vĩnh viễn.

Có nhiều thuốc gây suy giảm sức nghe

Theo thống kê, có khoảng 200 loại dược phẩm ảnh hưởng xấu đến khả năng nghe, thường gặp nhất là thuốc điều trị tim mạch, ung thư, thuốc kháng sinh… Những tác động có hại với tai khi sử dụng các loại thuốc này khiến nhiều người không biết nguyên nhân vì sao mình bỗng nhiên bị nghe kém, dần dần có thể điếc vĩnh viễn.

Nguy cơ giảm sức nghe do dùng một số thuốc có hại cho tai

Nguy cơ giảm sức nghe do dùng một số thuốc có hại cho tai

Suy giảm sức nghe do tác dụng phụ của thuốc có thể xảy ra vài tuần hoặc vài tháng sau khi ngưng sử dụng. Triệu chứng điển hình là ù tai (có thể một bên hoặc cả hai tai). Tuy nhiên, cũng có trường hợp không bị ù tai mà bệnh nhân thấy xuất hiện các dấu hiệu như: nghe kém, mất thăng bằng khi đi đứng, chóng mặt,... Khi để tình trạng này kéo dài, quá trình giảm sức nghe càng trở nên nghiêm trọng.

Có nhiều thuốc ảnh hưởng đến sức khỏe đôi tai, làm giảm sức nghe, nhưng phổ biến là các thuốc kháng sinh thuộc nhóm aminoglycosid và thuốc chống viêm. Ngoài ra, một số loại như nhóm thuốc lợi tiểu, thuốc chống ung thư, thuốc trị sốt rét cũng có thể gây suy giảm sức nghe.

Để phòng ngừa suy giảm khả năng nghe khi phải dùng thuốc gây hại cho đôi tai cũng như hồi phục sức nghe, người bệnh nên dùng các thực phẩm chức năng nguồn gốc thiên nhiên giúp cung cấp dưỡng chất cho thần kinh tai mà không gây tác dụng phụ như sản phẩm Kim Thính.

Thành phần chính cây cối xay của Kim Thính là một vị thuốc được dân gian sử dụng rất hữu hiệu trong điều trị viêm tuyến mang tai truyền nhiễm, chữa điếc tai, ù tai, đau tai,... Bên cạnh đó, các thảo dược khác như: đan sâm, vảy ốc, thục địa, câu kỷ tử… trong Kim Thính cũng giúp tăng cường sức khỏe cho đôi tai, thích hợp cho các trường hợp ù tai, suy giảm khả năng nghe do dùng thuốc.

Bên cạnh việc sử dụng Kim Thính, người bệnh nên áp dụng chế độ sinh hoạt, nghỉ ngơi hợp lý, khi dùng thuốc kháng sinh hay thuốc điều trị các bệnh khác thì phải có chỉ định của bác sĩ để tránh tác dụng phụ cho tai.