Theo thống kê, số lượng người bị điếc tai, suy giảm thính lực đang không ngừng tăng lên hàng năm. Tình trạng này gây ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe và chất lượng cuộc sống của người bệnh. Vậy nguyên nhân nào gây điếc tai và làm sao để khắc phục hiệu quả? Câu trả lời chính xác sẽ được giải đáp trong nội dung bài viết sau.

Nguyên nhân gây điếc tai thường gặp

Theo các chuyên gia, không có nguyên nhân trực tiếp nào gây điếc tai mà tình trạng này có thể là hệ lụy của một số yếu tố nguy cơ như:

  • Tuổi tác: Một vài thống kê cho kết quả, có khoảng ⅓ người ở độ tuổi từ 65 đến 75 gặp phải tình trạng điếc tai, tai nghe kém. Hơn một nửa trong số đó bị điếc ở mức độ nghiêm trọng. Nói vậy để thấy, tình trạng điếc tai có mối liên hệ mật thiết với tuổi tác và gặp nhiều ở đối tượng người cao tuổi.
  • Tiếp xúc với tiếng ồn lớn: Nếu bạn thường xuyên phải làm việc trong môi trường nhiều tiếng ồn lớn thì sẽ có nguy cơ bị điếc tai, suy giảm thính lực cao hơn. Theo các chuyên gia, tiếng ồn lớn có thể phá hủy tế bào lông trong tai, từ đó gây gián đoạn quá trình dẫn truyền âm thanh từ tai lên não.
  • Tác dụng phụ của thuốc tây: Nhiều nghiên cứu đã chứng minh, việc thường xuyên sử dụng các thuốc giảm đau, thuốc kháng viêm,... có thể gây ảnh hưởng đến chức năng thính giác và làm tăng nguy cơ điếc tai.
  • Chấn thương: Một số chấn thương tại vùng đầu, cổ, tai có thể gây thủng màng nhĩ và dẫn đến điếc tai.
  • Viêm tai giữa: Có thể bạn chưa biết, viêm tai giữa là bệnh phổ biến mà nhiều người gặp phải hiện nay. Viêm tai giữa kéo dài không chữa trị sớm có thể gây suy giảm khả năng nghe, từ đó dẫn đến điếc tai.
  • Suy giảm chức năng thận: Theo quan niệm đông y, thận khai khiếu ra tai. Hay nói cách khác, thận khỏe thì tai nghe tốt, thận yếu thì tai nghe kém, khó nghe. Bởi vậy, khi thận suy giảm chức năng, bạn sẽ có nguy cơ cao gặp phải tình trạng ù tai, điếc tai.
  • Ngoài ra, điếc tai có thể là hệ lụy của bệnh Meniere, nhiễm trùng tai, quai bị, thủy đậu,...

tuoi-tac-tiep-xuc-voi-tieng-on-lon-la-nguyen-nhan-gay-diec-tai

Tuổi tác, tiếp xúc tiếng ồn lớn, viêm tai giữa là những nguyên nhân gây điếc tai thường gặp

Dấu hiệu điếc tai

Điếc tai hay còn gọi khiếm thính, bản chất là tình trạng suy giảm khả năng nghe ở một hoặc hai bên tai. Một vài thống kê cho thấy, có khoảng 10% dân số trên thế giới bị điếc tai, nghe kém ở các mức độ khác nhau. Hầu hết những người này đều gặp khó khăn trong việc phân biệt âm thanh. Dưới đây là một số dấu hiệu thường gặp khi bị điếc tai:

  • Ù tai: Ù tai là triệu chứng điển hình nhất của điếc tai. Lúc này, người bệnh sẽ nghe thấy các âm thanh lạ trong tai như tiếng dế kêu, nước chảy,... 
  • Không nghe thấy các âm thanh cao độ: Khi bị điếc tai, bạn sẽ gặp khó khăn trong việc tiếp nhận các âm thanh cao độ như tiếng nhạc lớn, tiếng hét của trẻ con, tiếng còi xe ô tô,...
  • Hoa mắt, chóng mặt: Suy giảm thính lực thường đi kèm với triệu chứng chóng mặt. Dấu hiệu này thường xuất hiện vào buổi sáng khi thức dậy.
  • Đau tai: Mặc dù không phải là triệu chứng điển hình, tuy nhiên khi người bệnh điếc tai bị đau tai, tai căng tức thì hãy cẩn thận bởi đây là dấu hiệu cảnh báo nhiều bệnh nguy hiểm như viêm tai xương chũm, nhiễm trùng tai giữa,...
  • Mất thính lực vĩnh viễn: Người bệnh điếc tai giai đoạn đầu thường bị giảm thính lực từ từ, đến một thời điểm nhất định, họ sẽ không còn nghe thấy âm thanh bên ngoài.

Bị điếc tai phải làm sao?

Nhiều người thắc mắc không biết điếc tai có chữa được không? Theo các chuyên gia, điếc tai ở mức độ nhẹ và được phát hiện sớm thì có thể chữa khỏi hoàn toàn. Dưới đây là một số phương pháp giúp cải thiện điếc tai hiệu quả được nhiều người áp dụng thành công:

Thuốc tây chữa điếc tai

Tùy vào nguyên nhân gây điếc tai và tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ chỉ định các loại thuốc khác nhau để điều trị. Bạn có thể tham khảo một số loại thuốc giúp chữa điếc tai dưới đây:

  • Nhóm thuốc có tác dụng tăng tuần hoàn ốc tai như adrenergic, antiadrenergic, cholinomimetic,...
  • Trường hợp người bệnh bị điếc tai do rối loạn chức năng vòi nhĩ nên sử dụng thuốc kháng histamin và giảm phù nề.
  • Thuốc an thần như barbiturate, meprobamate được sử dụng với mục đích hỗ trợ điều hòa hoạt động của hệ thần kinh trung ương.
  • Dẫn xuất nhóm aminoacyl amide như lidocaine, lignocaine giúp giảm độ nhạy cảm của mô dẫn truyền thần kinh, từ đó cải thiện tình trạng điếc tai, tai nghe kém.
  • Trong trường hợp bị điếc tai đột ngột, bác sĩ có thể chỉ định thuốc corticoid dạng tiêm hoặc uống.

Hầu hết các thuốc tây đều gây nguy hại cho sức khỏe nếu dùng thời gian dài. Một số loại thuốc thần kinh có thể ảnh hưởng đến hoạt động của não bộ, gây rối loạn tâm lý, suy giảm chức năng gan, thận. Bởi vậy, nếu muốn sử dụng thuốc tây để chữa điếc tai, bạn nên cân nhắc kỹ và tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi dùng.

su-dung-thuoc-tay-chua-diec-tai-tiem-an-nguy-hai-cho-suc-khoe

Sử dụng thuốc tây chữa điếc tai tiềm ẩn nhiều nguy hại cho sức khỏe

Giảm điếc tai bằng nguyên liệu tự nhiên

Cải thiện tình trạng điếc tai bằng các nguyên liệu tự nhiên là phương pháp an toàn, hiệu quả, tiết kiệm chi phí và được nhiều người áp dụng. Nếu bạn hoặc người thân đang gặp phải triệu chứng này thì có thể tham khảo một số cách sau:

  • Sử dụng hành tây: Hành tây là thực phẩm có tác dụng kháng khuẩn, chống viêm rất tốt. Để trị điếc tai, bạn cần chuẩn bị khoảng 300 gam hành tây, thái nhỏ và ngâm với nước đun sôi vừa đủ trong khoảng nửa ngày. Uống 2 - 3 ly nước hành tây mỗi ngày cho đến khi cải thiện tình trạng điếc tai.
  • Tỏi: Tỏi cũng là một trong những kháng sinh tự nhiên tốt cho sức khỏe. Theo nghiên cứu, tỏi giúp cải thiện hàm lượng cholesterol, tăng cường lưu thông khí huyết, đặc biệt giúp giảm triệu chứng ù tai, tai nghe kém hiệu quả. Bạn có thể hơ nóng tỏi rồi nhét vào lỗ tai bị điếc, để yên như vậy qua đêm. Cách làm này đặc biệt phù hợp với người bị điếc tai do mắc các bệnh lý viêm nhiễm ở tai.
  • Gừng: Chữa ù tai, điếc tai bằng gừng là phương pháp đơn giản được nhiều người lựa chọn. Mỗi ngày, bạn chỉ cần uống một ly nước gừng tươi. Kiên trì thực hiện phương pháp này trong khoảng 3 tháng, bạn sẽ thấy có cải thiện rõ rệt.
  • Kinh giới: Từ lâu, cây kinh giới đã được biết đến là thảo dược giúp hạ huyết áp, chống xơ vữa động mạch và tăng cường thính lực. Để chữa điếc tai, bạn dùng lá kinh giới phơi khô sắc cùng lượng nước vừa đủ rồi uống hàng ngày.

dung-thao-duoc-giup-cai-thien-diec-tai-hieu-qua

Dùng thảo dược giúp cải thiện điếc tai hiệu quả

Cải thiện điếc tai nhờ sản phẩm thảo dược

Hiện nay, các cách chữa hiện đại đều có tác dụng chống viêm, giảm đau, cải thiện triệu chứng, nhưng chưa có phương pháp nào thật sự “tấn công” vào nguyên nhân gốc rễ gây điếc tai là suy giảm chức năng thận. 

Hiểu được vấn đề này, các nhà khoa học đã nghiên cứu và bào chế thành công sản phẩm Kim Thính có thành phần chính là cây cối xay kết hợp với đan sâm, cốt toái bổ, câu kỷ tử, thục địa,... Những dược liệu này giúp bồi bổ chức năng thận, tăng cường thính lực, từ đó hỗ trợ điều trị tình trạng điếc tai.

Đặc biệt, theo nghiên cứu được thực hiện tại Ấn Độ, chiết xuất từ cây cối xay có tác dụng kháng viêm tương đương hoạt chất diclofenac. Ngoài ra, Kim Thính còn chứa L-Carnitine fumarate, kẽm giúp tăng cường lưu thông khí huyết, nuôi dưỡng thần kinh tai, từ đó cải thiện ù tai, điếc tai, tai nghe kém.

Mới đây, chuyên trang Tiêu & Dùng thuộc Tạp chí Kinh tế Việt Nam đã thực hiện một cuộc khảo sát nhằm đánh giá phản hồi của người tiêu dùng về sản phẩm Kim Thính. Kết quả cho thấy, có hơn 95% người dùng rất hài lòng và hài lòng sau khi dùng Kim Thính. Đây là một trong những minh chứng chất lượng quan trọng để bạn có thể yên tâm khi sử dụng sản phẩm để chữa điếc tai, tai nghe kém.

Nhiều người bị điếc tai, nghe kém đã dùng Kim Thính nhận thấy hiệu quả tích cực. Mời bạn xem chia sẻ của ông Nguyễn Văn Tấn trong video sau:

Điếc tai không gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng lại ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng cuộc sống hàng ngày. Để phòng ngừa và hỗ trợ điều trị điếc tai hiệu quả, bạn nên xây dựng chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt lành mạnh, kết hợp sử dụng sản phẩm thảo dược trong vòng 3 - 6 tháng nhé!
Hãy để lại câu hỏi dưới đây cho chuyên gia nếu bạn cần tư vấn thêm các vấn đề khác về thính lực.

THAM KHẢO: