Một nghiên cứu tại Mỹ cho thấy, phụ nữ có khả năng giải thích tình trạng điếc tai tốt hơn so với nam giới. Không những thế, họ còn có khả năng làm chủ động và thúc đẩy cuộc giao tiếp.
Nữ giới giải thích điếc tai tốt hơn nam giới
Các nhà nghiên cứu đã khảo sát 337 người bị điếc tại phòng khám thính giác ở Massachusetts (Mỹ), để tìm hiểu xem trong cuộc sống hàng ngày, điếc tai ảnh hưởng tới người bệnh như thế nào? Đồng thời, khảo sát việc họ sẽ giải thích với người khác ra sao về tình trạng của mình?
Nghiên cứu đã đem lại kết quả bất ngờ, so với nam giới, phụ nữ có gấp đôi khả năng nói cho người khác về những thách thức mình phải đối mặt khi bị điếc và cách người khác có thể giúp đỡ. Ngoài ra, bệnh nhân nữ cũng có gấp đôi khả năng tham gia vào các cuộc đàm thoại về điếc tai, nếu đáp ứng tốt nhu cầu của họ (nơi ăn, chốn ở và trợ giúp khác). Ví dụ, thông thường nữ giới sẽ nói: “Tai bên phải của tôi không nghe thấy âm thanh, bạn hãy nói vào tai bên trái của tôi nhé!”.
Ảnh minh họa
Còn nam giới thì ngược lại, họ có xu hướng thích nói trực tiếp mình bị điếc, mà không cần nói về việc bệnh này ảnh hưởng đến khả năng giao tiếp của mình, hay làm thế nào người khác có thể giúp đỡ. Do đó, nhiều nam bệnh nhân sẽ nói: “Tôi bị điếc đấy”.
Tác giả nghiên cứu: Jessica West và Konstantina Stankovic (là đồng nghiệp với nhau tại đại học Harvard và Bệnh viện Mắt- Tai Massachusetts ở Boston) cho biết: “Cách tiếp cận của phụ nữ tốt hơn bởi nó chủ yếu tập trung vào vấn đề làm thế nào để cải thiện giao tiếp hơn là tập trung vào việc nói với mọi người thính lực của tôi bị giảm”. Đặc biệt, trong cuộc khảo sát này, có một bệnh nhân bị điếc đã không “tiết lộ” bất cứ vấn đề gì về bệnh của mình với bác sĩ, họ chỉ đơn giản nói ra một câu như: “Tôi không thể nghe thấy bạn nói gì, hãy nói lớn hơn nhé!”.
Nghiên cứu cũng cho thấy, mức độ điếc không phải là vấn đề quyết định đến việc bệnh nhân có để lộ thông tin rằng mình bị điếc với người khác hay không.
Nhìn chung, trong cuộc khảo sát này có khoảng 29% bệnh nhân bị điếc nhẹ, trong khi 40% điếc vừa phải và 30% điếc nặng hoặc điếc sâu. Hầu hết trong số họ đã sống chung với điếc hơn 5 năm, thậm chí, nhiều người còn bị điếc tới 16 năm. Hơn 1/3 số người tham gia cho biết, họ hiếm khi nói với mọi người về việc bệnh điếc của mình, trong khi khoảng 44% lại chia sẻ thông tin với tất cả mọi người.
Ở Việt Nam: Cải thiện điếc tai bằng sản phẩm thảo dược
Có thể thấy rằng, tình trạng điếc tai tác động đến nhiều khía cạnh khác nhau của người bệnh, bao gồm cả sức khỏe tâm thần, chất lượng các mối quan hệ, nhận thức và sức khỏe thính giác. Do vậy, để thuận tiện hơn trong công việc và cuộc sống hàng ngày, ngoài việc chia sẻ, tìm kiếm sự giúp đỡ từ người xung quanh, những người bị bệnh điếc cũng nên sử dụng bổ sung các sản phẩm thảo dược thiên nhiên.
Trong đó, sản phẩm được ưu tiên sử dụng có chứa thành phần chính từ cây cối xay, kết hợp cùng vảy ốc, bổ cốt toái, câu kỷ tử, thục địa, đan sâm… mang tên thực phẩm chức năng Kim Thính. Với thành phần hoàn toàn từ thảo dược, sản phẩm này có tác dụng tốt trong việc phòng ngừa và hỗ trợ điều trị các bệnh về tai, đặc biệt là bệnh điếc tai, ù tai, cải thiện thính lực, tăng cường sức nghe. Hơn nữa, sản phẩm rất an toàn khi sử dụng trong thời gian lâu dài mà không gây hại cho sức khỏe.
Giữ tinh thần lạc quan, vui vẻ bằng cách chia sẻ với những người xunh quanh và bổ sung hàng ngày sản phẩm Kim Thính là biện pháp đơn giản để hỗ trợ điều trị bệnh điếc, tăng cường thính lực.
Thảo dược thiên nhiên có hiệu quả ra sao trong phòng ngừa và hỗ trợ điều trị điếc tai, suy giảm thính lực? Hãy tham khảo trong video dưới đây: