Những người lớn tuổi bị bệnh thận mạn tính có nguy cơ bị suy giảm thính lực cao hơn so với người khỏe mạnh. Kết quả nghiên cứu được tiết lộ trong một bài báo xuất hiện trên tạp chí American Journal of Kidney Disease.
Bệnh thận mạn tính làm tăng nguy cơ suy giảm thính lực
Suy thận mạn tính là tình trạng thận bị suy giảm khả năng hoạt động. Lúc này, chúng không còn khả năng thực hiện tốt các nhiệm vụ chính, gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng đến toàn bộ cơ thể. Suy thận mạn phổ biến hơn nhiều so với những gì chúng ta đang biết về chúng. Nếu bệnh thận mạn tính ở giai đoạn cuối, người bệnh sẽ chỉ sống sót bằng lọc máu hoặc ghép thận.
Các nhà nghiên cứu từ trường Đại học Sydney, Melbourne và Macquarie, Úc, đã kiểm tra hồ sơ y tế của 2.564 người 50 tuổi trở lên, trong đó 513 người có bệnh thận mạn tính. 54,4% bệnh nhân mắc bệnh thận mạn thính bị suy giảm thính lực ở mức độ nhất định. Kết quả điều tra cho thấy, suy giảm thính lực nặng ảnh hưởng đến gần 30% bệnh nhân thận mạn tính.
Các nhà nghiên cứu đã điều chỉnh yếu tố nguy cơ khác có thể ảnh hưởng đến thính lực như tuổi tác, tiếp xúc với tiếng ồn, tiểu đường, tăng huyết áp và đột quỵ,…
Bệnh thận mạn tính có thể gây suy giảm thính lực
Giáo sư David Harris, Phó Hiệu trưởng Trường Y khoa Sydney - Westmead tại Sydney cho biết, mất thính lực thường liên quan đến bệnh thận. Tuy nhiên, nghiên cứu này cho thấy một mối liên hệ chặt chẽ với bệnh thận mạn tính nói chung. Mối liên hệ này có thể được giải thích bằng sự tương đồng về cấu trúc và chức năng giữa các mô ở tai trong và thận. Ngoài ra, các độc tố tích tụ trong thận có thể làm tổn thương dây thần kinh, kể cả dây thần kinh ở tai trong. Một lý do khác cho kết nối này là bệnh thận và suy giảm thính lực có chung các yếu tố nguy cơ, bao gồm tiểu đường, cao huyết áp, tuổi tác,…
Tiến sĩ Kerry Willis, Phó Chủ tịch cấp cao về hoạt động khoa học tại Tổ chức thận quốc gia (Australia), cho biết:
Những phát hiện này có thể dẫn đến việc điều chỉnh sự chăm sóc thông thường của những người bị suy thận mạn tính. Đánh giá thính lực sớm ở bệnh nhân suy thận mạn tính có thể cải thiện chất lượng cuộc sống và quản lý tốt hơn các điều kiện tiềm ẩn, từ đó duy trì chức năng của thính giác.
Phòng ngừa nguy cơ suy giảm thính lực nhờ thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Thính
Như vậy, có thể thấy, suy thận mạn tính có mối quan hệ mật thiết với suy giảm thính lực. Nếu đang mắc bệnh thận mạn tính, bạn cần có chế độ dinh dưỡng hợp lý để bệnh không tiến triển nặng hơn và ảnh hưởng tới thính lực.
Ngoài ra, để ngăn chặn nguy cơ suy giảm thính lực ở những người bị thận mạn tính, các chuyên gia khuyến cáo, người bệnh nên sử dụng thêm sản phẩm chứa thành phần thảo dược có tác dụng tăng cường thính lực. Tiêu biểu nhất trên thị trường hiện nay là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Thính.
Kim Thính giúp phòng ngừa và cải thiện suy giảm thính lực
Kim Thính là sự chắt lọc từ tinh hoa của y học cổ truyền, bằng cách sử dụng những vị thuốc quý từ lâu trong dân gian có tác dụng bổ thận, lưu thông máu, chuyên dùng để tăng cường thính lực, phòng ngừa suy giảm thính lực ở người bị thận mạn tính như:
- Cây cối xay: Được sử dụng rất hữu hiệu trong điều trị viêm tuyến mang tai truyền nhiễm, tật điếc, ù tai, đau tai. Ngoài ra, nó còn có tác dụng chống viêm rất mạnh, giúp giảm nhanh tình trạng viêm nhiễm tai. Cây cối xay cũng mang đến hiệu quả phòng ngừa và cải thiện suy giảm thính lực rất tốt.
- Vảy ốc: Có tác dụng bổ thận giúp giảm ù tai, tăng thính lực của tai.
- Cốt toái bổ: Giúp bổ thận, mạnh gân xương, hành huyết, phá ứ huyết, chỉ huyết do đó được sử dụng chữa thận hư, ù tai, tụ máu,…
- L- carnitine fumarate: Tăng cường năng lượng cho cơ thể, từ đó giúp các tế bào thính giác hoạt động tốt, đảm bảo chức năng nghe cho người bệnh.
- Câu kỷ tử: Giúp giảm hẳn các tình trạng tai ù, đầu váng tai điếc, mắt mờ không nhìn rõ.
- Đan sâm: Có tác dụng giảm các triệu chứng đau, sưng, viêm ở những bệnh nhân viêm đau tai.
- Thục địa: Có tác dụng tư âm dưỡng huyết, nuôi dưỡng và bổ thận âm, từ đó cải thiện ù tai, điếc tai.
- Cẩu tích: Có tác dụng bổ can thận âm, giúp giảm tình trạng tai ù, tai điếc hiệu quả.
Với những thành phần quý trên, Kim Thính giúp tăng tuần hoàn và tăng cung cấp oxy cho các tế bào thần kinh, tăng cường dưỡng chất nuôi dưỡng thần kinh tai, chống viêm nhiễm, tăng cường thính lực cho đôi tai, phòng ngừa suy giảm thính lực ở người mắc thận mạn tính cũng như do mọi nguyên nhân khác.
Bệnh thận mạn tính có thể gây ra suy giảm thính lực. Do vậy, hãy phòng ngừa nguy cơ này ngay từ hôm nay bằng cách sử dụng sản phẩm Kim Thính hàng ngày, bạn nhé!
Mọi thắc mắc liên quan tới sản phẩm, cũng như chứng bệnh ù tai, nước chảy trong tai, điếc tai, suy giảm thính lực, mời bạn vui lòng liên hệ hotline (ZALO/ VIBER): 0916751651 - 0916767653 để được hỗ trợ tốt nhất.
THÔNG TIN HỮU ÍCH DÀNH CHO BẠN
Từ khi có mặt trên thị trường, nhiều người bị suy giảm thính lực, điếc tai đã sử dụng sản phẩm Kim Thính và cho thấy hiệu quả bất ngờ:
>>> Ông Hoàng Văn Phi (thôn Văn Xa, xã Đình Cao, huyện Phù Cừ, Hưng Yên)
Sau 2 năm bị ù tai, điếc tai nặng. May mắn, ông Phi đã biết tới sản phẩm Kim Thính. Dùng Kim Thính trong 2 tháng, thính lực của ông cải thiện đáng kể, tinh thần phấn chấn để tận hưởng vui sống tuổi già cùng con cháu. Mời bạn lắng nghe những tâm sự của ông trong video sau:
>>> Bà Trần Thị Hoa (ở đường số 2, phường 1, thành phố Cà Mau)
Từng muốn tự tử vì bị ù tai hành hạ nhiều năm nhưng nhờ biết đến và sử dụng Kim Thính, cuộc sống của bà đã trở lại bình thường sau 2 tháng. Bà vui vẻ chia sẻ quá trình trị bệnh gian nan của mình trong video sau:
>>> Bà Lê Thị Tứ (phường Quán Toan, quận Hồng Bàng, TP. Hải Phòng)
Hai tai bị ù, rồi điếc đặc sau một thời gian phẫu thuật mổ xương chũm và vá màng nhĩ khiến cuộc sống của bà Lê Thị Tứ trở nên khốn đốn. Tuy nhiên, nhờ kiên trì dùng Kim Thính, giờ đây bà đã chữa khỏi bệnh, bỏ hẳn máy trợ thính. Mời bạn xem chia sẻ của bà Tứ trong video sau:
Mọi thắc mắc liên quan tới sản phẩm, cũng như chứng bệnh ù tai, ve kêu trong tai, điếc tai, suy giảm thính lực, mời bạn vui lòng liên hệ t hotline (ZALO/ VIBER): 0916751651 - 0916767653 để được hỗ trợ tốt nhất!
Nếu cần đặt hàng hoặc tư vấn thêm, bạn vui lòng liên hệ số tổng đài 18006302, hotline/zalo/viber: 0916 751 651/ 0916 7676 53. Chúc bạn sức khỏe!