Nghe kém, suy giảm thính lực là tình trạng phổ biến không chỉ ở riêng người cao tuổi mà nguy cơ người trẻ tuổi mắc phải cũng rất cao. Vậy bạn đã thực sự hiểu về nguyên nhân, dấu hiệu cũng như cách điều trị tình trạng tai nghe kém hiệu quả hay chưa? Nếu đang có những thắc mắc này thì đừng bỏ qua thông tin bổ ích trong bài viết, bạn nhé!

Nguyên nhân nào khiến tai nghe kém?

Các nguyên nhân nghe kém rất đa dạng và có nhiều yếu tố khác nhau. Một số yếu tố có thể gây điếc tai, nghe kém như:

- Tiếng ồn lớn là một trong những nguyên nhân phổ biến gây nghe kém 2 bên tai. Tiếng ồn từ xe cộ, âm thanh đường phố, các quán karaoke,… đều có thể làm hỏng tai trong, dẫn đến điếc tai, nghe kém. 

Tiếp xúc với tiếng ồn lớn dễ gây điếc tai, nghe kém 

Tiếp xúc với tiếng ồn lớn dễ gây điếc tai, nghe kém

- Ráy tai hoặc chất lỏng tích tụ cũng có thể chặn âm thanh được mang từ màng nhĩ đến tai trong. Thông thường, tình trạng nghe kém sẽ được cải thiện nếu ráy tai được loại bỏ.

- Thủng màng nhĩ có thể gây điếc tai, nghe kém. Thủng màng nhĩ thường gây điếc 1 bên tai, nhưng nó cũng có thể gây điếc cả 2 tai nếu bị tổn thương 2 bên màng nhĩ.

- Tình trạng sức khỏe phổ biến ở người lớn tuổi, chẳng hạn như bệnh tiểu đường, huyết áp cao, bệnh tim, chấn thương não hoặc khối u cũng có thể ảnh hưởng đến thính lực của bạn.

- Di truyền có thể khiến tai nghe kém. Không phải tất cả các hình thức khiếm thính di truyền đều tiến triển ngay sau khi sinh. Đôi khi, tình trạng này xuất hiện muộn hơn cùng với các bệnh bẩm sinh khác.

>>> Xem thêm: Những thông tin bạn cần biết về nghe kém

Những dấu hiệu tai nghe kém là gì?

Các dấu hiệu của tình trạng nghe kém bao gồm: Khó hiểu những gì người khác đang nói; yêu cầu mọi người lặp lại; luôn phải cố gắng nghe ở những nơi đông người với tiếng ồn làm mất tập trung; nhận thức rằng những người khác đang lầm bầm hoặc không nói rõ ràng; nghe tivi hoặc radio với âm lượng cao hơn những người khác; cảm nhận có âm thanh lạ kêu trong tai; Có xu hướng rút lui khỏi các tình huống xã hội để tránh cuộc trò chuyện và có thể bị trầm cảm.

Có nhiều loại nghe kém khác nhau?

Nghe kém được chia làm 3 loại là: Nghe kém dẫn truyền, nghe kém tiếp nhận và nghe kém hỗn hợp.

- Nghe kém tiếp nhận là kết quả của tổn thương dây thần kinh tai trong.

- Nghe kém dẫn truyền là kết quả của vật cản ở tai ngoài hoặc tai giữa.

- Nghe kém hỗn hợp là sự kết hợp của hai loại còn lại, điều này có nghĩa là ở một tai của bạn có vấn đề với tai ngoài hoặc tai giữa và tai trong.

Tai nghe kém có thể ngăn chặn được không?

Một số loại hình mất thính lực có thể phòng ngừa. Mất thính lực do tiếng ồn có thể tránh được bằng cách đeo thiết bị bảo vệ thính giác thích hợp khi tiếp xúc với tiếng ồn hoặc giải trí và giảm âm lượng trên tivi, radio, thiết bị âm nhạc cá nhân của bạn. Để ngăn ngừa các loại mất thính lực, bạn cũng cần tránh để bông gòn hoặc các vật khác vào tai, hãy xì mũi nhẹ nhàng qua cả hai lỗ mũi và nuốt hoặc ngáp thường xuyên khi đi máy bay.

Làm thế nào để phòng ngừa ù tai nghe kém? Mời bạn cùng nghe tư vấn của chuyên gia Nguyễn Thị Ngọc Dinh trong video sau:

Khi bị nghe kém có nên dùng máy trợ thính không?

Máy trợ thính là dụng cụ khuếch đại âm thanh để cho phép những người bị điếc tai nghe rõ hơn. Tuy nhiên, việc có nên sử dụng máy trợ thính hay không bạn cần tham khảo ý kiến của chuyên gia Tai Mũi Họng. Tùy tình trạng khác nhau mà bác sĩ sẽ chỉ định bạn có thể dùng máy trợ thính không và nên dùng loại nào cho phù hợp nhất. Máy trợ thính cũng không phải lựa chọn hoàn hảo cho tất cả mọi người bởi có nhiều trường hợp bị điếc nặng, điếc sâu thì máy gần như không mang đến hiệu quả.

Người bị nghe kém có nên cấy ốc tai điện tử?

Ốc tai điện tử thường được áp dụng cho trẻ bị điếc bẩm sinh hoặc người nghe kém cả 2 tai do cấu trúc tai trong bị hư hại. Thiết bị này sẽ bỏ qua những bộ phận bị hư hỏng trong tai và dẫn truyền âm thanh trực tiếp lên não, từ đó giúp bạn nghe rõ hơn. Đây là phương pháp tiên tiến, tuy nhiên, không phải ai cũng có điều kiện áp dụng bởi chi phí một ca cấy ốc tai điện tử tại Việt Nam hiện nay còn khá cao. Người bệnh phải chi trả khoảng 500 triệu để điều trị bằng phương pháp này.

Người bị điếc tai, nghe kém nên có chế độ dinh dưỡng như thế nào?

Chế độ dinh dưỡng lành mạnh cũng đóng vai trò tích cực giúp tăng cường thính lực và cải thiện tình trạng ù tai, nghe kém tốt hơn. Cụ thể bạn nên bổ sung các thực phẩm sau vào chế độ dinh dưỡng hàng ngày:

- Thực phẩm giàu magie bao gồm: Chuối, atiso, khoai tây, rau bina, cà chua và bông cải xanh,...

 Thiết kế chưa có tên.jpg

Chuối tốt cho thính lực

- Thực phẩm giàu axit folic như: Thịt, rau bina, bông cải xanh măng tây,…

- Thực phẩm giàu kẽm, bao gồm: Thịt bò, thịt heo và thịt gà, thịt hạt điều, hạnh nhân, đậu phộng, đậu Hà Lan tách, đậu lăng, sò biển và socola đen,...

- Thực phẩm giàu kali như: Khoai tây, rau bina, đậu lima, cà chua, nho khô, mơ, chuối, dứa, cam, sữa chua,...

>>> Xem thêm: Suy giảm thính lực có chữa được không?

Sử dụng thảo dược có giúp cải thiện tình trạng tai nghe kém 

Hiện nay, các bác sĩ và người bệnh đang có xu hướng chữa trị tai nghe kém theo phương pháp hiệu quả, an toàn và không gây tác dụng phụ, đó chính là sử dụng sản phẩm nguồn gốc từ thảo dược thiên nhiên. Hiểu được điều này, các nhà khoa học đã dày công nghiên cứu và cho ra đời sản phẩm được bào chế hoàn toàn từ thảo dược, tiêu biểu phải kể đến thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Thính.

 

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Thính

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Thính

Với thành phần chính từ cây cối xay, kết hợp cùng vảy ốc, bổ cốt toái, câu kỷ tử, thục địa, đan sâm,… Kim Thính giúp tăng cường tuần hoàn, cải thiện sức nghe, ngăn chặn và điều trị tình trạng suy giảm thính lực, ù tai, điếc tai, nghe kém,… hiệu quả mà không gây tác dụng phụ khi sử dụng lâu dài.

Nhiều người cải thiện suy giảm thính lực thành công

Từ khi có mặt trên thị trường, Kim Thính đã được nhiều người tin tưởng lựa chọn vì tính an toàn và không gây tác dụng phụ. Đã có rất nhiều người sử dụng Kim Thính cho hiệu quả tích cực. 

>>> Ông Nguyễn Văn Tấn - trú tại 174 Lý Thường Kiệt, TP Hội An, tỉnh Quảng Nam.

Ông Tấn bị ù một bên tai, sau đó thính lực giảm hẳn. Ông đi nhiều bệnh viện ở Hội An rồi lên Đà Nẵng chữa trị mà không khỏi, uống thuốc Bắc không ăn thua. Cực chẳng đã, ông lên mạng tìm hiểu và biết tới sản phẩm Kim Thính. Sau 3 tháng sử dụng sản phẩm này, tình trạng ù tai, nghe kém của ông đã cải thiện rõ rệt. Cùng nghe thêm chia sẻ của ông Nguyễn Văn Tấn trong video sau:

>>> Bà Phan Thị Tuyết (sinh năm 1958, ở xóm 5, xã Diễn An, huyện Diễn Châu, Nghệ An)

Bị ù tai, nghe kém từ năm lên 7 tuổi. Nhưng vì không có điều kiện chạy chữa nên bà phải sống chung với bệnh suốt 53 năm trời. Càng có tuổi, tai bà càng bị điếc nặng, khó giao tiếp với người khác. Nhưng thật vui, nhờ may mắn tìm ra sản phẩm Kim Thính, bà đã nghe được bình thường, hết ù tai và trở lại cuộc sống vui vẻ giao tiếp với mọi người. Cùng nghe chia sẻ của bà Tuyết trong video sau:

>> Xem thêm: Kinh nghiệm cải thiện ù tai thành công của chị Trịnh Thị Thúy An (Kiên Giang)

Đánh giá của chuyên gia

Sản phẩm Kim Thính đã được nhiều chuyên gia đầu ngành đánh giá cao. Bạn có thể nghe phân tích từ chuyên gia Nguyễn Ngọc Phấn về tác dụng của sản phẩm Kim Thính trong việc hỗ trợ điều trị chứng ù tai, ve kêu trong tai qua video dưới đây:

>>> Xem thêm: Người bị điếc tai, nghe kém cần được điều trị như thế nào?

Hy vọng những thông tin trên sẽ giúp bạn trang bị đầy đủ kiến về tình trạng điếc tai, nghe kém. Hãy bảo vệ đôi tai khỏi những nguyên nhân gây điếc không đáng có và đừng quên sử dụng sản phẩm Kim Thính mỗi ngày để an tâm về sức khỏe đôi tai, bạn nhé!

Mọi thắc mắc liên quan tới sản phẩm, cũng như tình trạng suy giảm thính lực, mời bạn vui lòng liên hệ hotline (ZALO/VIBER): 09167516510916767653 để được hỗ trợ tốt nhất.

*Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh!