Suy giảm thính lực là tình trạng người bệnh bị suy giảm khả năng nghe. Mới đây, một nghiên cứu đã cho thấy, người bị suy giảm thính lực có nguy cơ mắc phải một số tệ nạn xã hội như nghiện rượu mà ma túy cao hơn. Cụ thể vấn đề này như thế nào? Mời bạn cùng tìm hiểu những thông tin chi tiết ở trong bài viết sau.

Nguyên nhân gây suy giảm thính lực

Hiểu được những nguyên nhân nghe kém sẽ giúp bạn phòng ngừa và tăng cường thính lực một cách dễ dàng hơn. Dưới đây là những nguyên nhân gây suy giảm thính lực phổ biến nhất.

-  Do tiếp xúc với tiếng ồn lớn nơi làm việc: Tiếp xúc liên tục trong thời gian dài với tiếng ồn có thể gây điếc tai, nghe kém. Nguyên nhân phổ biến là tiếng ồn ở nơi làm việc (như máy móc, tiếng xe cộ, dụng cụ làm việc,…).

- Ráy tai hoặc chất lỏng tích tụ cũng có thể chặn âm thanh đến tai trong. Thông thường, tình trạng nghe kém sẽ được cải thiện nếu ráy tai được loại bỏ.

- Thủng màng nhĩ có thể gây điếc tai, nghe kém. Thủng màng nhĩ thường gây điếc 1 bên tai, nhưng nó cũng có thể gây điếc cả 2 tai nếu bị tổn thương 2 bên màng nhĩ.

- Tình trạng sức khỏe phổ biến ở người lớn tuổi, chẳng hạn như bệnh tiểu đường, huyết áp cao, bệnh tim, chấn thương não hoặc khối u cũng có thể ảnh hưởng đến thính lực của bạn.

- Tuổi tác: Ở người cao tuổi, các tế bào lông nhỏ ở tai trong chịu trách nhiệm tạo ra âm thanh dần dần ngừng hoạt động. Khi những tế bào lông mày bị tổn thương sẽ không thể phục hồi được và làm ảnh hưởng tới quá trình tiếp nhận âm thanh, gây ra tình trạng điếc tai, suy giảm thính lực.

- Sử dụng thuốc gây độc cho tai: Một số loại thuốc có thể là nguyên nhân nghe kém, bao gồm thuốc kháng sinh, thuốc chống ung thư, thuốc giảm đau,… Trong một số trường hợp, tác dụng phụ ảnh hưởng đến thính lực sẽ mất đi khi bạn ngừng dùng thuốc nhưng cũng có người, thuốc gây ra điếc vĩnh viễn.

Xem thêm: Bỗng dưng thấy lỗ tai có tiếng kêu. Hãy cẩn trọng!

Suy giảm thính lực làm tăng nguy cơ lạm dụng rượu và ma túy

Những phát hiện nghiên cứu mới nhất cho thấy, suy giảm thính lực trước tuổi 50 làm tăng nguy cơ lạm dụng rượu và ma túy. Những bệnh nhân này có tỷ lệ lạm dụng opioid (một loại thuốc giảm đau có tính chất gây nghiện) cao gấp đôi so với người có thính lực bình thường. Họ cũng có nhiều khả năng lạm dụng rượu.

 Người bị suy giảm thính lực dễ bị nghiện rượu

Người bị suy giảm thính lực dễ bị nghiện rượu

Kết quả nghiên cứu cho thấy, các bác sĩ cần chăm sóc tốt cho bệnh nhân bị mất thính lực để giảm nguy cơ lạm dụng chất gây nghiện. Nghiên cứu đã xem xét dữ liệu từ 86.186 người trưởng thành trong Khảo sát quốc gia Hoa Kỳ về sử dụng thuốc và sức khỏe.

Ngay cả sau khi điều chỉnh các yếu tố khác, mối quan hệ vẫn còn giữa những người dưới 50 tuổi bị suy giảm thính lực và lạm dụng chất gây nghiện.

Trưởng nhóm nghiên cứu, ông Michael McKee giải thích, suy giảm thính lực có liên quan đến nhiều vấn đề sức khỏe, bao gồm cả sức khỏe tinh thần và thể chất. Điều này khiến người bệnh có nguy cơ bị rối loạn thần kinh. Ngoài ra, những tác động ngoài lề của điếc tai, nghe kém chẳng hạn như cách ly xã hội, cũng có thể là yếu tố khiến người bệnh sử dụng chất gây nghiện cao hơn.

Các nhà nghiên cứu cho rằng, nhiều bệnh nhân được điều trị để giảm đau bằng cách sử dụng opioid. Tuy nhiên, đây lại chính là nguyên nhân khiến người bị suy giảm thính lực có nguy cơ nghiện ngập nhiều hơn. 

Một phần khác của vấn đề là sự thiếu nhận thức của các bác sĩ về tâm lý người bệnh cũng như mức độ nguy hiểm khi lạm dụng thuốc quá đà. Ông Mitch McKee cho biết: Để điều trị suy giảm thính lực, trước tiên chúng tôi cần tìm hiểu và đảm bảo giao tiếp hiệu quả và dễ tiếp cận với người bệnh nhất. Chúng ta cần sẵn sàng tham gia vào một cuộc đối thoại để khám phá xem đâu là nguyên nhân khiến họ bị suy sụp tinh thần thay vì chỉ phân phát một đơn thuốc có thể dẫn đến sự phụ thuộc hoặc nghiện ngập.

Ông đề nghị rằng, bác sĩ không nên chỉ thừa nhận khả năng của bệnh nhân mà cần thông qua giao tiếp đúng cách để phát hiện ra các vấn đề thực sự tiềm ẩn và hiểu rõ hơn về khả năng nghe của họ.

Xem thêm: 5 cách chữa tai nghe kém hiệu quả tại nhà

Làm sao để phòng ngừa suy giảm thính lực hiệu quả?

Việc bất ngờ tiếp xúc với tiếng ồn quá lớn (tiếng nổ) hay làm việc lâu trong môi trường nhiều tiếng ồn là những nguyên nhân phổ biến của tình trạng điếc tai, nghe kém. Vì vậy, bảo vệ thính lực là hết sức quan trọng. Việc tiếp xúc với tiếng ồn lớn cũng có thể khiến các triệu chứng của bạn tồi tệ hơn trong một thời gian ngắn. Dưới đây là những cách để bảo vệ thính lực, phòng ngừa điếc tai hiệu quả:

- Hạn chế sử dụng tai nghe: Nếu nghe nhạc bằng tai nghe, bạn chỉ nên mở âm thanh ở mức tối đa là 60% âm lượng và không nghe quá 60 phút liên tục.

- Tránh nơi có tiếng ồn lớn: Nếu bạn không thể nghe được người khác đứng cách một cánh tay nói chuyện, nơi đó được xem là có âm thanh đủ lớn để gây tổn thương thính lực của bạn và khiến chứng ù tai trở nên tồi tệ hơn. Do đó, bạn hãy tránh những vị trí loa quá lớn tại các buổi hòa nhạc, nhà hàng có tiếng ồn lớn hoặc sự kiện ồn ào khác…

- Khi sử dụng các thiết bị như: Cưa điện, khoan điện, máy hút bụi công suất lớn, máy phát điện… cũng có thể gây ù tai. Nếu bạn làm việc trong môi trường ồn ào như công trường xây dựng, xưởng sản xuất thiết bị công nghiệp…, hãy luôn sử dụng nút tai để bảo vệ thính lực.

Làm thế nào để phòng ngừa ù tai nghe kém? Mời bạn cùng nghe tư vấn của chuyên gia Nguyễn Thị Ngọc Dinh trong video sau:

 Xem thêm: Tai nghe kém vì mắc bệnh thủy đậu

Sử dụng thảo dược có giúp cải thiện tình trạng tai nghe kém?

Hiện nay, các bác sĩ và người bệnh đang có xu hướng chữa trị suy giảm thính lực theo phương pháp hiệu quả, an toàn và không gây tác dụng phụ, đó chính là sử dụng sản phẩm nguồn gốc từ thảo dược thiên nhiên. Hiểu được điều này, các nhà khoa học đã dày công nghiên cứu và cho ra đời sản phẩm được bào chế hoàn toàn từ thảo dược, tiêu biểu phải kể đến thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Thính.

 Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Thính

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Thính

Với thành phần chính từ cây cối xay, kết hợp cùng vảy ốc, bổ cốt toái, câu kỷ tử, thục địa, đan sâm,… Kim Thính giúp tăng cường tuần hoàn, cải thiện sức nghe, ngăn chặn và điều trị tình trạng suy giảm thính lực, ù tai, điếc tai, nghe kém,… hiệu quả mà không gây tác dụng phụ khi sử dụng lâu dài. Sản phẩm phù hợp với người có nguy cơ mắc bệnh cao như: Làm việc trong môi trường nhiều tiếng ồn lớn, người lớn tuổi, người thường xuyên sử dụng điện thoại,…

Nhiều người cải thiện suy giảm thính lực thành công

Từ khi có mặt trên thị trường, Kim Thính đã được nhiều người tin tưởng lựa chọn vì tính an toàn và không gây tác dụng phụ. Đã có rất nhiều người sử dụng Kim Thính cho hiệu quả tích cực. 

>>> Ông Nguyễn Văn Tấn - trú tại 174 Lý Thường Kiệt, TP Hội An, tỉnh Quảng Nam.

Ông Tấn bị ù một bên tai, sau đó thính lực giảm hẳn. Ông đi nhiều bệnh viện ở Hội An rồi lên Đà Nẵng chữa trị mà không khỏi, uống thuốc Bắc không ăn thua. Cực chẳng đã, ông lên mạng tìm hiểu và biết tới sản phẩm Kim Thính. Sau 3 tháng sử dụng sản phẩm này, tình trạng ù tai, nghe kém của ông đã cải thiện rõ rệt. Cùng nghe thêm chia sẻ của ông Nguyễn Văn Tấn trong video sau:

>>> Bà Phan Thị Tuyết (sinh năm 1958, ở xóm 5, xã Diễn An, huyện Diễn Châu, Nghệ An )

Bị ù tai, nghe kém từ năm lên 7 tuổi. Nhưng vì không có điều kiện chạy chữa nên bà phải sống chung với bệnh suốt 53 năm trời. Càng có tuổi, tai bà càng bị điếc nặng, khó giao tiếp với người khác. Nhưng thật vui, nhờ may mắn tìm ra sản phẩm Kim Thính, bà đã nghe được bình thường, hết ù tai và trở lại cuộc sống vui vẻ giao tiếp với mọi người. Cùng nghe chia sẻ của bà Tuyết trong video sau:

Xem thêm: Kinh nghiệm cải thiện ù tai thành công của chị Trịnh Thị Thúy An (Kiên Giang)

Đánh giá của chuyên gia

Sản phẩm Kim Thính đã được nhiều chuyên gia đầu ngành đánh giá cao. Bạn có thể nghe phân tích từ chuyên gia Nguyễn Ngọc Phấn về tác dụng của sản phẩm Kim Thính trong việc hỗ trợ điều trị chứng ù tai, ve kêu trong tai qua video dưới đây:

 Xem thêm: Người bị điếc tai, nghe kém cần được điều trị như thế nào?

Hy vọng những thông tin trên sẽ giúp bạn trang bị đầy đủ kiến về những nguy cơ mà người bị suy giảm thính lực có thể phải đối mặt. Hãy bảo vệ đôi tai khỏi những nguyên nhân gây điếc không đáng có và đừng quên sử dụng sản phẩm Kim Thính mỗi ngày để an tâm về sức khỏe đôi tai, bạn nhé!

Mọi thắc mắc liên quan tới sản phẩm, cũng như tình trạng suy giảm thính lực, mời bạn vui lòng liên hệ hotline (ZALO/VIBER): 09167516510916767653 để được hỗ trợ tốt nhất.

*Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh!