Bệnh tự miễn trong tai là một tình trạng hiếm hoi, gây ra tình trạng thính lực kém và đôi khi kèm theo các triệu chứng như chóng mặt hoặc mất thăng bằng. Vậy bệnh tự miễn trong tai là gì? Nó ảnh hưởng tới thính lực của bạn như thế nào? Hãy cũng tìm hiểu kỹ hơn trong bài viết sau!

Bệnh tự miễn gây thính lực kém – Đừng chủ quan!

Các bệnh tự miễn dịch ảnh hưởng đến tai trong chưa được hiểu rõ, tuy nhiên, chúng thường liên quan đến các thành phần của hệ miễn dịch (các tế bào miễn dịch hoặc kháng thể) bắt đầu tấn công cấu trúc tạo nên tai trong. Mất thính lực do bệnh tự miễn là nguyên nhân hiếm gặp, chiếm khoảng 1% số ca. Tuy nhiên, các chuyên gia cảnh báo người bệnh không nên chủ quan với bệnh tự miễn trong tai vì nó có thể gây nhiều phiền toái và dẫn tới điếc tai vĩnh viễn.

Tự miễn trong tai thường liên quan đến một rối loạn tự miễn dịch khác hiện có như:

- Dị ứng (thường liên quan đến thực phẩm)

- Lupus ban đỏ hệ thống (được cho là phổ biến nhưng mất thính lực cũng có thể liên quan đến tác dụng phụ của thuốc dùng để điều trị căn bệnh này)

- Viêm khớp dạng thấp

- Viêm khớp vảy nến,…

Triệu chứng đặc trưng nhất của bệnh tự miễn trong tai là thính lực kém, mất thính lực đột ngột thường xảy ra ở cả hai tai. Loại mất thính lực nhanh này thường được phân loại là cảm biến thần kinh và kèm theo các triệu chứng tiền đình như chóng mặt hoặc mất thăng bằng. Mất thính lực thường xảy ra trong khoảng thời gian vài tháng.

Thính lực kém do bệnh tự miễn trong tai thường được phân loại là cảm biến thần kinh và kèm theo các triệu chứng tiền đình như chóng mặt hoặc mất thăng bằng. Tình trạng này thường xảy ra trong khoảng thời gian vài tháng và cũng có thể gây ra điếc vĩnh viễn nếu không được điều trị sớm và kịp thời.

Chẩn đoán bệnh tự miễn trong tai bằng cách nào?

Nếu bạn có các triệu chứng của bệnh tự miễn trong tai, bác sĩ có thể sử dụng kết hợp một số xét nghiệm để giúp xác định chẩn đoán này. Dưới đây là một số xét nghiệm mà bác sĩ có thể yêu cầu

- Xét nghiệm máu để giúp xác nhận hoặc loại trừ một rối loạn tự miễn dịch cơ bản (ANA, tỷ lệ lắng đọng hồng cầu, yếu tố thấp khớp, kháng nguyên bạch cầu người, protein phản ứng C). Các xét nghiệm máu khác bao gồm: Xét nghiệm kháng thể kháng ốc tai, xét nghiệm chuyển đổi tế bào lympho, hiệu chuẩn Lyme.

Xét nghiệm máu giúp phát hiện bệnh tự miễn trong tai 

Xét nghiệm máu giúp phát hiện bệnh tự miễn trong tai

- Các bài kiểm tra thính giác khác nhau bao gồm: Thính lực học, ABR, kiểm tra phát xạ âm thanh, ECOG (phép đo điện thế ốc tai).

- Bác sĩ của bạn cũng có thể chọn một loại thuốc ức chế miễn dịch xem bạn có phản ứng với nó không. Một phản ứng tích cực sẽ giúp xác định chẩn đoán tự miễn trong tai. Tuy nhiên, nếu bạn không đáp ứng với thuốc, cũng không có nghĩa là bạn không mắc bệnh.

- Kiểm tra ghế xoay: Thử nghiệm này giúp xác định xem các vấn đề chóng mặt hoặc cân bằng có xuất phát từ hệ thống tiền đình hay một phần khác của cơ thể hay không.

Không có xét nghiệm nào được liệt kê ở trên là cụ thể đối với bệnh tự miễn trong tai nhưng chúng giúp loại trừ hoặc xác nhận các điều kiện liên quan. Chẩn đoán sẽ được dựa trên sự kết hợp các triệu chứng, tiền sử bệnh, kết quả của bác sĩ trong khi khám sức khỏe hoặc bất kỳ kết quả xét nghiệm nào có liên quan.

Làm sao để điều trị tình trạng bệnh tự miễn trong tai?

Khi phát hiện mắc bệnh tự miễn trong tai, bạn cần tới ngay cơ sở y tế để được kiểm tra, chẩn đoán bệnh và tuân thủ phác đồ điều trị của bác sĩ. Trong trường hợp này, có thể bác sĩ sẽ yêu cầu bạn sử dụng các loại thuốc chống dị ứng. Tuy nhiên, các loại thuốc này sẽ mang đến khá nhiều tác dụng phụ như gây hại gan, thận, gây tiêu chảy, ảnh hưởng tới tim mạch,… Chính vì vậy, khi điều trị bệnh tự miễn trong tai, bạn cần có sự hướng dẫn của bác sĩ và kiểm tra chức năng gan, thận thường xuyên.

Ngoài ra, bạn có thể sử dụng thêm các sản phẩm có thành phần từ thảo dược thiên nhiên để tăng cường thính lực và tăng thêm hiệu quả chữa bệnh. Tiêu biểu như thực phẩm chức năng Kim Thính.

  Kim Thính giúp tăng hiệu quả chữa bệnh tự miễn

Kim Thính giúp tăng hiệu quả chữa bệnh tự miễn

Kim Thính cho hiệu quả cao bởi được bào chế từ các thành phần tinh túy như:

- Cây cối xay: Được sử dụng rất hữu hiệu trong điều trị viêm tuyến mang tai truyền nhiễm, tật điếc, ù tai, đau tai. Ngoài ra, cây cối xay còn có tác dụng chống viêm mạnh, giúp giảm nhanh tình trạng viêm nhiễm tai.

- Vảy ốc: Có tác dụng bổ thận giúp giảm ù tai, tăng cường thính lực cho tai; tác dụng hoạt huyết giải độc, tiêu thũng, giúp giảm sưng viêm trong các trường hợp viêm tai.

- Cốt toái bổ: Có tác dụng bổ thận, mạnh gân xương, hành huyết, phá ứ huyết, do đó được sử dụng chữa thận hư, ù tai, tụ máu,…

- L- carnitine fumarate: Là một axit amin ở cơ thể người, đóng vai trò quan trọng trong việc vận chuyển các axit béo của ty thể, một quá trình cần thiết cho quá trình oxy hóa axit béo và giải phóng năng lượng tế bào.

- Câu kỷ tử: Có tác dụng tăng cường miễn dịch, bổ can thận âm, ổn định khí huyết giúp giảm hẳn các tình trạng tai ù, đầu váng, tai điếc, mắt mờ không nhìn rõ.

- Đan sâm: Giúp bổ huyết, hoạt huyết, tăng lưu thông máu, tiêu sưng, giảm đau, viêm ở những bệnh nhân viêm tai.

- Thục địa: Có tác dụng tư âm dưỡng huyết, nuôi dưỡng và bổ thận âm, dùng trong các trường hợp chức năng thận kém (thận âm bất túc), dẫn đến ù tai, tai điếc.

- Cẩu tích: Có tác dụng bổ can thận âm, giúp giảm tình trạng tai ù, tai điếc.

Với những thành phần quý trên, Kim Thính giúp tăng tuần hoàn và cung cấp oxy cho các tế bào thần kinh, tăng cường dưỡng chất nuôi dưỡng thần kinh tai, chống viêm nhiễm, tăng sức khỏe, tăng cường thính lực cho đôi tai. Từ đó giúp cải thiện tình trạng bệnh tự miễn trong tai hiệu quả.

Ngoài ra, Kim Thính còn giúp cải thiện tình trạng chóng mặt, các triệu chứng của viêm tai, đau tai do viêm nhiễm ở tai; Giúp tăng cường thính lực ở những người bị giảm thính lực hoặc phòng ngừa giảm thính lực cho người phải làm việc trong môi trường có nguy cơ bị giảm thính lực, người thường xuyên tiếp xúc với tiếng ồn lớn,…

Bệnh tự miễn trong tai tuy không quá phổ biến nhưng nó có thể là nguyên nhân gây tình trạng thính lực kém, suy giảm thính lực tạm thời hoặc vĩnh viễn. Sử dụng thực phầm chức năng Kim Thính mỗi ngày là cách giúp tăng cường thính lực và điều trị bệnh hiệu quả.

Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline (ZALO/ VIBER): 0916751651 - 0916767653 để được hỗ trợ tốt nhất!

Ngọc Linh

THÔNG TIN HỮU ÍCH DÀNH CHO BẠN

Sau nhiều năm có mặt trên thị trường, Kim Thính được rất nhiều người bị thính lực kém cũng như các bệnh về tai khác sử dụng và cho thấy hiệu quả tích cực:

>>> Bà Lê Thị Tứ (phường Quán Toan, quận Hồng Bàng, TP. Hải Phòng)

Hai tai bị ù, rồi điếc đặc sau một thời gian phẫu thuật mổ xương chũm và vá màng nhĩ khiến cuộc sống của bà Lê Thị Tứ trở nên khốn đốn. Tuy nhiên, nhờ kiên trì dùng Kim Thính, giờ đây, bà đã chữa khỏi bệnh, bỏ hẳn máy trợ thính. Mời bạn xem chia sẻ của bà Tứ trong video sau:

>>> Chị Trần Thị Huệ (tổ 2, cụm 1, thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế)

Bị ù tai và điếc tai do sử dụng quá nhiều thuốc tây điều trị bệnh. Những tưởng sẽ phải chịu đựng như vậy suốt đời, vậy mà chị Huệ đã khỏi hoàn toàn bệnh chỉ nhờ 2 tuần uống Kim Thính. Kinh nghiệm của chị Huệ chắc chắn sẽ giúp ích cho nhiều người, hãy lắng nghe chia sẻ của chị Huệ trong video dưới đây:

 >>> Bà Trần Thị Hoa (ở đường số 2, phường 1, thành phố Cà Mau)

Từng muốn tự tử vì bị ù tai hành hạ nhiều năm nhưng nhờ sử dụng Kim Thính, cuộc sống của bà Hoa đã trở lại bình thường sau 2 tháng. Bà vui vẻ chia sẻ quá trình trị bệnh gian nan của mình trong video sau:

Mọi thắc mắc liên quan tới sản phẩm, cũng như chứng bệnh ù tai, ve kêu trong tai, điếc tai, suy giảm thính lực, mời bạn vui lòng liên hệ hotline (ZALO/ VIBER): 0916751651 - 0916767653 để được hỗ trợ tốt nhất!