Nghe kém là tình trạng bạn sẽ không nghe rõ âm thanh từ môi trường bên ngoài, cảm thấy giao tiếp khó khăn, phải thường xuyên mở âm lượng lớn khi xem tivi… Khi phát hiện bị nghe kém, nếu không có biện pháp cải thiện sớm, kịp thời có thể sẽ khiến bệnh tiến triển nặng thêm và dẫn đến điếc tai vĩnh viễn.
Nguyên nhân gây nghe kém là gì?
Có rất nhiều nguyên nhân gây nghe kém, bao gồm:
- Tổn thương tai ngoài: Nút ráy ở ống tai ngoài có thể gây nghe kém và điếc tai. Có dị vật kẹt trong ống tai cũng có thể là nguyên nhân gây nghe kém.
- Tổn thương tai giữa: Viêm tai giữa có tiết dịch, có mủ, xơ sẹo màng tai khiến cho nghe kém và điếc.
- Xơ cứng tai: Đây là quá trình các xương con của tai giữa bị xốp, cứng khớp, khiến sức nghe giảm dần rồi điếc. Chứng xơ cứng tai là nguyên nhân gây điếc thường gặp ở người cao tuổi.
- Tổn thương tai trong: Do viêm tai giữa, viêm xương chũm biến chứng vào tai trong, hoặc do nhiễm độc một số loại thuốc có thể gây ra điếc.
- Tác động của tiếng ồn: Tiếp xúc với tiếng ồn lớn trong một thời gian dài có thể gây nên những tổn thương rất khó hồi phục. Với người cao tuổi, nếu trong quá khứ tiếp xúc với tiếng ồn càng lâu thì tỷ lệ điếc tai, nghe kém càng cao và nặng hơn.
Tiếp xúc với tiếng ồn là nguyên nhân nghe kém
Bật mí 5 bước bạn cần làm ngay khi tai nghe kém
Nghe kém tuy không phải tình trạng quá nghiêm trọng và không nguy hiểm tới tính mạng, nhưng nó lại ảnh hưởng nghiêm trọng tới tâm lý, các mối quan hệ xã hội cũng như công việc của người bệnh.
Khi phát hiện các triệu chứng nghe kém, người bệnh cần thực hiện ngay 5 bước sau:
Khám bác sĩ
Nếu thấy tai xuất hiện dấu hiệu nghe kém, việc bạn cần làm đầu tiên là tới các cơ sở y tế để thăm khám và nhận được lời khuyên từ bác sĩ . Bên cạnh đó, bạn cũng nên kiểm tra thính lực định kỳ để biết tình trạng bệnh của mình có đang tiến triển nặng hay không.
Hạn chế tiếp xúc với tiếng ồn
Cách tốt nhất để bảo vệ thính lực, chữa nghe kém là bạn cần hạn chế tiếp xúc với tiếng ồn lớn. Bất kỳ âm thanh nào có cường độ trên 85dB đều có thể gây hại cho thính lực, đặc biệt nếu bạn tiếp xúc với nó trong một thời gian dài.
Bổ sung thực phẩm tốt cho thính lực
Có rất nhiều thực phẩm đã được chứng minh giúp cải thiện nghe kém và ngăn ngừa bệnh tiến triển nặng hơn như:
- Cá: Nghiên cứu đã chỉ ra rằng, những người ăn cá 2 lần/ tuần có thể giảm nguy cơ nghe kém liên quan đến tuổi tác lên tới 42%.
- Rau bina, măng tây, đậu, bông cải xanh: Những thực phẩm này chứa nhiều chất chống oxy hóa và axit folic. Chất chống oxy hóa có thể giúp giảm nguy cơ nghe kém bằng cách giảm các gốc tự do làm hỏng mô thần kinh ở tai.
- Socola đen, hàu, hạt điều: Những thực phẩm giàu kẽm như socola đen, hàu và các loại hạt có thể cải thiện sức đề kháng của cơ thể đối với tình trạng nghe kém liên quan đến tuổi tác.
Ngừng thói quen ngoáy tai
Thói quen sử dụng tăm bông lấy ráy tai có thể gây ra những tổn thương tới các cơ quan của hệ thống thính giác, khiến tình trạng điếc tai, nghe kém ngày càng trầm trọng hơn. Nếu đang có thói quen xấu này thì bạn cần ngừng lại ngay lập tức.
Sử dụng sản phẩm thảo dược
Ngày nay, để cải thiện tình trạng điếc tai, nghe kém, nhiều người bị điếc tai đã tin tưởng lựa chọn các sản phẩm phẩm thảo dược thiên nhiên để chữa điếc tai, nghe kém bởi tính an toàn cũng như hiệu quả của nó.
>>> Xem thêm: Những thực phẩm giúp bạn cả đời không lo suy giảm thính lực
Hỗ trợ điều trị nghe kém nhờ sản phẩm chứa thành phần cây cối xay
Khi phát hiện tai có khả năng bị nghe kém, bạn cần thực hiện ngay 5 bước như trên để bảo vệ thính giác và ngăn ngừa nguy cơ bệnh tiến triển. Ngoài ra, bạn cũng nên sử dụng thêm các sản phẩm chứa thảo dược thiên nhiên có tác dụng tăng cường thính lực, cải thiện sức nghe. Đây được coi là bước đi quan trọng nhất giúp cải thiện tình trạng nghe kém.
Hiện nay, một trong những sản phẩm tiêu biểu, được chuyên gia đánh giá cao và nhiều người tin tưởng áp dụng đã cho thấy hiệu quả tích cực là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Thính.
Kim Thính giúp giảm ù tai an toàn, hiệu quả
Kim Thính có thành phần chính từ cây cối xay, kết hợp cùng vảy ốc, bổ cốt toái, câu kỷ tử, thục địa, đan sâm,… giúp tăng cường tuần hoàn, lưu thông máu đến tai, tăng cường thính lực, phòng ngừa suy giảm thính lực, cải thiện nghe kém ở các đối tượng gồm: Người cao tuổi, người phải làm việc trong môi trường có âm thanh lớn, người thường xuyên sử dụng tai nghe, dùng điện thoại… Ngoài ra, Kim Thính còn giúp hỗ trợ điều trị các bệnh về tai như: Ù tai, điếc tai, nhức tai, đau tai, nghe kém, viêm tai giữa,… hiệu quả.
Rất nhiều người bị điếc tai, nghe kém đã tìm ra cách điều trị thành công
Từ khi có mặt trên thị trường, Kim Thính đã được nhiều người tin tưởng lựa chọn vì tính an toàn cũng như hiệu quả mà nó mang lại. Điển hình như ông Nguyễn Văn Mạnh trú tại thôn Trần Xá, xã Yên Trung, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh. Ông Mạnh đã cải thiện tình trạng ù tai, điếc tai của mình chỉ sau 2 tháng dùng Kim Thính. Cùng nghe chia sẻ của ông Mạnh trong video sau:
>>> Xem thêm: 3 lưu ý khi điều trị điếc tai, nghe kém, suy giảm thính lực
Nghe kém gây ra nhiều khó chịu, ảnh hưởng tới tâm lý, sức khỏe và các mối quan hệ xã hội của người bệnh. Chính vì vậy, ngay khi phát hiện có dấu hiệu nghe kém, bạn cần thực hiện đúng theo 5 bước trên và đừng quên sử dụng sản phẩm Kim Thính mỗi ngày để tình trạng không tiến triển nặng thêm.
Mọi thắc mắc liên quan tới sản phẩm, cũng như chứng ù tai, điếc tai, suy giảm thính lực, mời bạn vui lòng liên hệ hotline (ZALO/VIBER): 0916751651/ 0916767653 để được hỗ trợ tốt nhất.